Những ngày này, nơi vùng cao Quảng Nam xuất hiện Du lich trong nuoc những đôi tình nhân người nước ngoài chở nhau trên những chiếc xe Mink, nối đuôi nhau nhả khói trên những cung đường quanh co hiểm trở…
< Những đôi trẻ người nước ngoài lướt gió vùng cao Việt Nam trên chiếc xe Mink.
Trên đỉnh Dốc Kiền (xã Ba, huyện Đông Giang), 9 giờ sáng ánh mặt trời trải hồng trên bạt ngàn rừng núi, đoàn “phượt” dừng chân tận hưởng no nê một không gian hoang sơ, tĩnh lặng mênh mang mà vô cùng lãng mạn.
Anh Nguyễn Trung Kiên (Hội An - Quảng Nam), phiên dịch viên kiêm người dẫn đường cho nhóm du khách trẻ người nước ngoài, cho biết: “Tây rất thích phiêu lưu Du lich thai lan mạo hiểm, những ngày Valentine những đôi lứa yêu nhau hay chọn cho mình địa hình vùng cao để phượt”.
Qua lời phiên dịch, anh Max (quốc tịch Canada) cho biết: Anh và bạn gái Lisa mới yêu nhau và nhân ngày Valentine họ chọn Du lich campuchia nơi đại ngàn Trường Sơn để trải nghiệm đồng thời đây cũng là cơ hội để anh chị thể hiện tình yêu của mình.
Nữ du khách Lisa chia sẻ: “Phượt” vùng cao trong ngày Valentine cùng bạn trai đối với chị là một cảm xúc tuyệt vời và ý nghĩa.
Theo định nghĩa phần đông của giới trẻ, “phượt” là một từ lóng để chỉ du lịch khám phá, mạo hiểm. “Phượt” là những chuyến đi “hành xác” đến những nơi thâm sơn cùng cốc, có định hướng, có xác định thời gian với mục đích giải thoát bản thân khỏi cuộc sống, nơi ở hiện tại; làm mới mình, Du lich nha trang thay đổi không khí và nạp thêm năng lượng sống.
Thứ Sáu, 17 tháng 2, 2012
Thứ Tư, 15 tháng 2, 2012
Hồ Cống Đỏ - Huyền thoại đất Hạ Long
Đảo Cống Đỏ nằm cách Cảng tàu du lịch Bãi Cháy khoảng 25km, Du lich trong nuoc có diện tích tự nhiên 23,26 km2. Đây là một trong những hòn đảo có nhiều trũng biển quanh co uốn khúc và còn hoang sơ nhất trên Vịnh Hạ Long.
Tuy nhiên, điểm nhấn đặc biệt nhất của đảo Cống Đỏ chính là các hồ nước mà nổi bật nhất là hồ nước nằm chính giữa đảo.
Hiện nay, do còn hoang sơ nên để đi được vào hồ du khách phải vượt qua sườn núi đá cao, bốn bề cây cối rậm rì. Bao bọc xung quanh hồ là những ngọn núi đá vôi, cao nhất có ngọn tới 172m. Không cần phải là người có kiến thức về sinh học, du khách cũng dễ dàng nhận thấy hệ sinh thái ở đây vô cùng đa dạng.
Trải khắp từ ven chân đảo lên tới gần đỉnh núi, xen kẽ các loài dây leo, cây nhỏ còn có những cây to đường kính tới 30-40cm. Bên sườn núi, ven hồ nước, Du lich phu quoc từng bụi phất dụ mọc vươn ra ngoài; những cây thiên tuế, địa lan mọc bám chặt vào vách đá, thân cây như tô điểm thêm cảnh vật hữu tình nơi này.
Hồ Cống Đỏ có diện tích khoảng 5ha, gần giống như hồ Động Tiên, có mặt nước ăn thông với biển. Nước hồ trong xanh, phẳng lặng như một tấm gương khổng lồ hắt lên trời. Tuy nhiên, khác với hồ Động Tiên, hệ sinh thái ở đây dường như đa dạng hơn với rất nhiều các loài tảo, rong rêu, các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ và tôm, cua, cá, mực.
Ngoài ngắm cảnh, khám phá tự nhiên thì một thú vui có thể khai thác để nơi đây thành điểm du lịch hấp dẫn đó là câu cá. Chỉ cần thả cần xuống một lát, những chú cá bống háu ăn đã lao tới cắn câu. Chính vì thế, từ trước tới nay người hay lui tới hồ Cống Đỏ không ai khác là những ngư dân.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, phía tây nam của đảo Cống Đỏ có rặng san hô rộng lớn với muôn vàn màu sắc,Du lich mien trung trong đó có những loài san hô quý hiếm như san hô sừng, san hô đỏ với những loài cá cảnh, cá ngựa cùng sinh sống quần tụ.
Đặc biệt, cũng theo các nhà khoa học, phía đông nam của đảo Cống Đỏ còn có dấu vết của thương cảng cổ Vân Đồn, tuy mờ nhạt nhưng điều đó đủ khẳng định đảo Cống Đỏ xưa kia từng là điểm trung chuyển hàng hóa trong hệ thống thương cảng Vân Đồn.
Hiện nay, đảo Cống Đỏ đã được quy hoạch trong khu vực Trung tâm bảo tồn, phát triển giải trí biển. Vừa qua, Công ty Du lịch, dịch vụ giải trí Hoàng Anh và Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đã phối hợp, khảo sát để xây dựng nơi đây thành một điểm du lịch trên Vịnh Hạ Long.
Với những đặc trưng về đa dạng sinh học, cảnh quan tự nhiên, các áng, rặng san hô… độc đáo, đảo Cống Đỏ nói chung, Du lich ha long hồ Cống Đỏ nói riêng hứa hẹn sẽ mang lại những khám phá hấp dẫn cho khách du lịch khi đến tham quan Vịnh Hạ Long.
Tuy nhiên, điểm nhấn đặc biệt nhất của đảo Cống Đỏ chính là các hồ nước mà nổi bật nhất là hồ nước nằm chính giữa đảo.
Hiện nay, do còn hoang sơ nên để đi được vào hồ du khách phải vượt qua sườn núi đá cao, bốn bề cây cối rậm rì. Bao bọc xung quanh hồ là những ngọn núi đá vôi, cao nhất có ngọn tới 172m. Không cần phải là người có kiến thức về sinh học, du khách cũng dễ dàng nhận thấy hệ sinh thái ở đây vô cùng đa dạng.
Trải khắp từ ven chân đảo lên tới gần đỉnh núi, xen kẽ các loài dây leo, cây nhỏ còn có những cây to đường kính tới 30-40cm. Bên sườn núi, ven hồ nước, Du lich phu quoc từng bụi phất dụ mọc vươn ra ngoài; những cây thiên tuế, địa lan mọc bám chặt vào vách đá, thân cây như tô điểm thêm cảnh vật hữu tình nơi này.
Hồ Cống Đỏ có diện tích khoảng 5ha, gần giống như hồ Động Tiên, có mặt nước ăn thông với biển. Nước hồ trong xanh, phẳng lặng như một tấm gương khổng lồ hắt lên trời. Tuy nhiên, khác với hồ Động Tiên, hệ sinh thái ở đây dường như đa dạng hơn với rất nhiều các loài tảo, rong rêu, các loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ và tôm, cua, cá, mực.
Ngoài ngắm cảnh, khám phá tự nhiên thì một thú vui có thể khai thác để nơi đây thành điểm du lịch hấp dẫn đó là câu cá. Chỉ cần thả cần xuống một lát, những chú cá bống háu ăn đã lao tới cắn câu. Chính vì thế, từ trước tới nay người hay lui tới hồ Cống Đỏ không ai khác là những ngư dân.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, phía tây nam của đảo Cống Đỏ có rặng san hô rộng lớn với muôn vàn màu sắc,Du lich mien trung trong đó có những loài san hô quý hiếm như san hô sừng, san hô đỏ với những loài cá cảnh, cá ngựa cùng sinh sống quần tụ.
Đặc biệt, cũng theo các nhà khoa học, phía đông nam của đảo Cống Đỏ còn có dấu vết của thương cảng cổ Vân Đồn, tuy mờ nhạt nhưng điều đó đủ khẳng định đảo Cống Đỏ xưa kia từng là điểm trung chuyển hàng hóa trong hệ thống thương cảng Vân Đồn.
Hiện nay, đảo Cống Đỏ đã được quy hoạch trong khu vực Trung tâm bảo tồn, phát triển giải trí biển. Vừa qua, Công ty Du lịch, dịch vụ giải trí Hoàng Anh và Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đã phối hợp, khảo sát để xây dựng nơi đây thành một điểm du lịch trên Vịnh Hạ Long.
Với những đặc trưng về đa dạng sinh học, cảnh quan tự nhiên, các áng, rặng san hô… độc đáo, đảo Cống Đỏ nói chung, Du lich ha long hồ Cống Đỏ nói riêng hứa hẹn sẽ mang lại những khám phá hấp dẫn cho khách du lịch khi đến tham quan Vịnh Hạ Long.
Thứ Ba, 14 tháng 2, 2012
Tham quan Thác Bờ viếng đền Bà Chúa ở Hòa Bình
Thác Bờ là đoạn sông Đà chảy qua khu vực chợ Bờ, thuộc xã Hào Tráng (nay là xã Thung Nai, huyện Cao Phong và xã Vầy Nưa, Du lich trong nuoc huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình).
Thác Bờ xưa còn gọi là thác Vạn Bờ, được tạo bởi hàng trăm mỏm đá lớn nhỏ nhấp nhô như đàn voi khổng lồ giữa dòng sông Đà gầm thét ồn ào.
Ngày trước, Thung Nai là một vùng đất khá trù phú, nơi sinh sống của người Mường, là một trong những xứ Mường nổi tiếng của đất Hoà Bình, xứ Mường Thàng. Sau khi làm xong thuỷ điện, nước sông Đà dâng lên ngập khắp các thung lũng, lên tận lưng chừng những đỉnh núi đá vôi, tạo nên các đảo nhỏ, huyền ảo như Hạ Long trên cạn thứ hai ở miền Bắc sau Tam Cốc – Bích Động ở tỉnh Ninh Bình.
Khi sông Đà chưa ngăn dòng làm thuỷ điện, Thác Bờ - ghềnh Hoa rất hiểm trở, dữ dằn, thuyền bè qua lại bị đắm nhiều. Dân cất công lập nên Đền Bà chúa để cầu mong bà che chở, phù hộ cho những chuyến xuôi ngược, đánh cuộc tính mạng với sông Đà.
Đền nằm trong khu vực Thác Bờ giữa dòng sông Đà thuộc xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc. Du lich thai lan Đền Bờ gồm có đền Trình (đền Chúa) và đền Chầu (đền ông Chẩu). Trên đền thờ hội đồng các quan, thờ Đức Đại Vương Trần Triều, thờ Chúa Thác Bờ và thờ Sơn Trang, nhưng chủ yếu vẫn là thờ hai bà Chúa Thác người Mường và người Dao.
Theo tương truyền, Đền Bờ thờ bà chúa Thác Bờ là Đinh Thị Vân người dân tộc Mường và một bà người dân tộc Dao bà người Dao ở Vầy Nưa lo liệu quân lương, thuyền mảng (không rõ tên). Hai bà đã có công giúp vua Lê Lợi về quân lương, thuyền mảng vượt thác Bờ tiến quân lên Mường Lễ, Sơn La dẹp loạn đảng Đèo Cát Hãn. Sau khi mất, 2 bà thường hiển linh giúp dân vượt thác an toàn, phù hộ cho trăm dân trong vùng mưa thuận, gió hoà nên nhân dân đã phong
2 bà làm thánh và lập đền thờ phụng.
Đền thờ cũ chìm dưới hàng chục mét nước của thuỷ điện Hoà Bình. Đền thờ ngày nay được lập bên trên nền của đền thờ cũ, lúc nào cũng tấp nập khách thập phương đến hành lễ, hầu đồng.
Lâu nay, người dân trong vùng tôn vinh hai bà là "Chúa Thác Bờ", hàng năm vẫn mở hội đền vào ngày 7 tháng Giêng âm lịch. Tuy nhỏ nhưng vẫn cho cảm giác uy nghi bởi hòa vào tổng thể cảnh quan núi non sông nước hùng vĩ. Du lich ha long Ðặc biệt, đền có rất nhiều tượng, với 38 pho lớn nhỏ. Trong đó có hai pho tượng đồng là tượng thờ chính…
Vào thăm động Thác Bờ với nhiều tầng, thạch nhũ muôn hình lung linh soi bóng nước, có cây vàng, cây bạc, ô trời, lọng trời,… Động Thác Bờ nằm ở sườn núi phía Bắc của dẫy núi Chúa nhìn ra mặt sông. Động có chiều sâu tới hơn 100m. Lòng động gập ghềnh, nhấp nhô chỗ rộng, chỗ hẹp, nơi rộng nhất tới 20m. Đặc biệt, tạo hoá ban tặng dàn đàn đá, dàn cồng chiêng Mường với vẻ đẹp tuyệt mỹ.
Du lịch, GO! -Theo web Bắc Giang, internet
Đi thế nào?
Từ cảng xã Thái Thịnh trên đập thuỷ điện Hoà Bình, từ đây bạn đi khoảng một tiếng đồng hồ ngồi trên thuyền.
Từ cảng du lịch Thung Nai, xã Thung Nai, huyện Cao Phong, bạn có thể đi thuyền máy khoảng 15 phút.
Hoặc từ bến Nước,Du lich mien trung xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, đi thuyền máy khoảng 45 phút là đến Đền Thác Bờ.
Thác Bờ xưa còn gọi là thác Vạn Bờ, được tạo bởi hàng trăm mỏm đá lớn nhỏ nhấp nhô như đàn voi khổng lồ giữa dòng sông Đà gầm thét ồn ào.
Ngày trước, Thung Nai là một vùng đất khá trù phú, nơi sinh sống của người Mường, là một trong những xứ Mường nổi tiếng của đất Hoà Bình, xứ Mường Thàng. Sau khi làm xong thuỷ điện, nước sông Đà dâng lên ngập khắp các thung lũng, lên tận lưng chừng những đỉnh núi đá vôi, tạo nên các đảo nhỏ, huyền ảo như Hạ Long trên cạn thứ hai ở miền Bắc sau Tam Cốc – Bích Động ở tỉnh Ninh Bình.
Khi sông Đà chưa ngăn dòng làm thuỷ điện, Thác Bờ - ghềnh Hoa rất hiểm trở, dữ dằn, thuyền bè qua lại bị đắm nhiều. Dân cất công lập nên Đền Bà chúa để cầu mong bà che chở, phù hộ cho những chuyến xuôi ngược, đánh cuộc tính mạng với sông Đà.
Đền nằm trong khu vực Thác Bờ giữa dòng sông Đà thuộc xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc. Du lich thai lan Đền Bờ gồm có đền Trình (đền Chúa) và đền Chầu (đền ông Chẩu). Trên đền thờ hội đồng các quan, thờ Đức Đại Vương Trần Triều, thờ Chúa Thác Bờ và thờ Sơn Trang, nhưng chủ yếu vẫn là thờ hai bà Chúa Thác người Mường và người Dao.
Theo tương truyền, Đền Bờ thờ bà chúa Thác Bờ là Đinh Thị Vân người dân tộc Mường và một bà người dân tộc Dao bà người Dao ở Vầy Nưa lo liệu quân lương, thuyền mảng (không rõ tên). Hai bà đã có công giúp vua Lê Lợi về quân lương, thuyền mảng vượt thác Bờ tiến quân lên Mường Lễ, Sơn La dẹp loạn đảng Đèo Cát Hãn. Sau khi mất, 2 bà thường hiển linh giúp dân vượt thác an toàn, phù hộ cho trăm dân trong vùng mưa thuận, gió hoà nên nhân dân đã phong
2 bà làm thánh và lập đền thờ phụng.
Đền thờ cũ chìm dưới hàng chục mét nước của thuỷ điện Hoà Bình. Đền thờ ngày nay được lập bên trên nền của đền thờ cũ, lúc nào cũng tấp nập khách thập phương đến hành lễ, hầu đồng.
Lâu nay, người dân trong vùng tôn vinh hai bà là "Chúa Thác Bờ", hàng năm vẫn mở hội đền vào ngày 7 tháng Giêng âm lịch. Tuy nhỏ nhưng vẫn cho cảm giác uy nghi bởi hòa vào tổng thể cảnh quan núi non sông nước hùng vĩ. Du lich ha long Ðặc biệt, đền có rất nhiều tượng, với 38 pho lớn nhỏ. Trong đó có hai pho tượng đồng là tượng thờ chính…
Vào thăm động Thác Bờ với nhiều tầng, thạch nhũ muôn hình lung linh soi bóng nước, có cây vàng, cây bạc, ô trời, lọng trời,… Động Thác Bờ nằm ở sườn núi phía Bắc của dẫy núi Chúa nhìn ra mặt sông. Động có chiều sâu tới hơn 100m. Lòng động gập ghềnh, nhấp nhô chỗ rộng, chỗ hẹp, nơi rộng nhất tới 20m. Đặc biệt, tạo hoá ban tặng dàn đàn đá, dàn cồng chiêng Mường với vẻ đẹp tuyệt mỹ.
Du lịch, GO! -Theo web Bắc Giang, internet
Đi thế nào?
Từ cảng xã Thái Thịnh trên đập thuỷ điện Hoà Bình, từ đây bạn đi khoảng một tiếng đồng hồ ngồi trên thuyền.
Từ cảng du lịch Thung Nai, xã Thung Nai, huyện Cao Phong, bạn có thể đi thuyền máy khoảng 15 phút.
Hoặc từ bến Nước,Du lich mien trung xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, đi thuyền máy khoảng 45 phút là đến Đền Thác Bờ.
Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2012
Độc đáo lễ hội tắm nước đền Và
Là một trong số không nhiều lễ hội có tục lệ rước nước tắm cho thần và tôn vinh mối tình đẹp trong truyền thuyết, qua nhiều thăng trầm,du lich nha trang hội đền Và vẫn bảo tồn được nét độc đáo, sức hấp dẫn vốn có và được đông đảo du khách thập phương tìm về mỗi dịp lễ hội.
Hội được tổ chức trong không gian chính là đền Và (tại thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) – nơi thờ Đệ nhất Phúc thần Tản Viên - vị tổ của bách thần, còn gọi là Nam thiên Thần tổ, vị thần trong tứ bất tử của truyền thuyết nước Nam. Tính độc đáo của lễ hội còn được nhân lên bởi phạm vi diễn ra lễ hội rộng suốt từ Sơn Tây (Hà Nội) tới huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc).
Theo truyền thuyết vào ngày 14 tháng giêng (không rõ năm nào), Sơn Tinh đến vùng ven sông, ngài dừng chân nghỉ ngơi,du lich da lat vừa lúc đó có một cô gái gánh sọt qua, ngài ngỏ ý nhờ cô gánh nước mát lấy từ giữa dòng sông để tắm.
Cô gái ôn tồn thưa rằng: “Gánh nước cho tướng quân tắm, tôi đâu có ngại, nhưng sọt này làm sao mà đựng nước được”. Ngài liền bảo: “Cứ dùng sọt mà gánh”. Cô đã làm theo, lạ thay đôi sọt lại đựng được nước. Ngày hôm sau, cô gái ấy đã ra chỗ ngài tắm, lẳng lặng hoá thân ở đấy. Mấy hôm sau, mối đùn phủ kín thi hài cô.
Để nhớ ơn cô gái gánh nước cho mình tắm, ngài đã báo mộng cho dân làng rước thi hài cô về mai táng và xây đền thờ. Đền ấy được gọi là đền Dội, toạ lạc bên bờ sông Hồng, thuộc xã Ngư Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay.
Từ đó cứ 3 năm một lần vào các ngày từ 14 - 17 tháng giêng, nhân dân lại tổ chức lễ hội lớn gọi là chính lễ. Trước khi lễ thánh, dân làng tổ chức rước bài vị thánh qua sông Hồng đến đền Dội để làm lễ tắm ngai. Nước được lấy ở giữa sông Hồng vào buổi sớm ngày rằm tháng giêng. Dân làng chèo thuyền có đặt chóc nước ra giữa sông lễ tế rồi cầm cây gậy đầu có một vòng tròn bằng thanh tre, để vòng tròn ấy ra mặt nước để ngăn không cho bụi bặm pha tạp trên mặt nước lẫn vào và múc nước trong vòng tre đó cho vào choé du lich phu quoc, rước về đền Và làm lễ bao sái các vị thần.
Để tổ chức cuộc rước lớn trong những năm chính lễ có 8 làng tham gia, bao gồm: Vân Gia, Cầu Trì, Mai Trai, Nghĩa Phủ, Đạm Trai (xã Trung Hưng, Sơn Tây, Hà Nội); Phú Nhi (phường Phú Thịnh); Phù Sa (xã Viên Sơn); thôn Di Bình, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc). Chiều 14 tháng giêng, dân các thôn rước kiệu của thôn mình về để dàn ra trước sân nhà tiền tế của đền Và. Khoảng 1 đến 2 giờ ngày 15, bắt đầu tổ chức lễ. Đến khoảng 3 giờ thì phụng nghênh long ngai ra ngoài kiệu chính.
Khi rước, kiệu chính đi trước, đến kiệu văn, sau đó là kiệu long mũ của tam vị, tiếp đó là kiệu hương hoa, oản quả của các thôn. Đám rước sẽ đi qua cầu Cộng vào thành phố Sơn Tây, tới cổng thành cổ, các cỗ kiệu quay một vòng mới rước qua các làng Phù Sa - Phú Nhi và ra phía bờ sông Hồng. Các cỗ kiệu lần lượt xuống thuyền qua sông. Đám rước sang tới bờ tả sông Hồng thì từng cỗ kiệu được đặt yên vị trước ban thờ tam vị Tản Viên để cùng vào đền. Mọi người vui chơi ở bãi sông cho tới chiều hôm khi thấy lá cờ tứ linh gặp gió thổi phất đuôi cờ về phía nam, thì các cụ tế triệu hồi đưa kiệu đồ tế, đồ rước trở lại đền Và yên vị trước sân tiền tế.
Ngoài phần lễ trang nghiêm còn có phần hội với các trò chơi dân gian như đánh cờ người,du lich ha long đánh vật, chơi gà chọi, cùng các tiết mục văn nghệ với các bài dân ca mang đậm nét đặc trưng văn hoá xứ Đoài...
Hội được tổ chức trong không gian chính là đền Và (tại thôn Vân Gia, phường Trung Hưng, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) – nơi thờ Đệ nhất Phúc thần Tản Viên - vị tổ của bách thần, còn gọi là Nam thiên Thần tổ, vị thần trong tứ bất tử của truyền thuyết nước Nam. Tính độc đáo của lễ hội còn được nhân lên bởi phạm vi diễn ra lễ hội rộng suốt từ Sơn Tây (Hà Nội) tới huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc).
Theo truyền thuyết vào ngày 14 tháng giêng (không rõ năm nào), Sơn Tinh đến vùng ven sông, ngài dừng chân nghỉ ngơi,du lich da lat vừa lúc đó có một cô gái gánh sọt qua, ngài ngỏ ý nhờ cô gánh nước mát lấy từ giữa dòng sông để tắm.
Cô gái ôn tồn thưa rằng: “Gánh nước cho tướng quân tắm, tôi đâu có ngại, nhưng sọt này làm sao mà đựng nước được”. Ngài liền bảo: “Cứ dùng sọt mà gánh”. Cô đã làm theo, lạ thay đôi sọt lại đựng được nước. Ngày hôm sau, cô gái ấy đã ra chỗ ngài tắm, lẳng lặng hoá thân ở đấy. Mấy hôm sau, mối đùn phủ kín thi hài cô.
Để nhớ ơn cô gái gánh nước cho mình tắm, ngài đã báo mộng cho dân làng rước thi hài cô về mai táng và xây đền thờ. Đền ấy được gọi là đền Dội, toạ lạc bên bờ sông Hồng, thuộc xã Ngư Bình, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay.
Từ đó cứ 3 năm một lần vào các ngày từ 14 - 17 tháng giêng, nhân dân lại tổ chức lễ hội lớn gọi là chính lễ. Trước khi lễ thánh, dân làng tổ chức rước bài vị thánh qua sông Hồng đến đền Dội để làm lễ tắm ngai. Nước được lấy ở giữa sông Hồng vào buổi sớm ngày rằm tháng giêng. Dân làng chèo thuyền có đặt chóc nước ra giữa sông lễ tế rồi cầm cây gậy đầu có một vòng tròn bằng thanh tre, để vòng tròn ấy ra mặt nước để ngăn không cho bụi bặm pha tạp trên mặt nước lẫn vào và múc nước trong vòng tre đó cho vào choé du lich phu quoc, rước về đền Và làm lễ bao sái các vị thần.
Để tổ chức cuộc rước lớn trong những năm chính lễ có 8 làng tham gia, bao gồm: Vân Gia, Cầu Trì, Mai Trai, Nghĩa Phủ, Đạm Trai (xã Trung Hưng, Sơn Tây, Hà Nội); Phú Nhi (phường Phú Thịnh); Phù Sa (xã Viên Sơn); thôn Di Bình, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc). Chiều 14 tháng giêng, dân các thôn rước kiệu của thôn mình về để dàn ra trước sân nhà tiền tế của đền Và. Khoảng 1 đến 2 giờ ngày 15, bắt đầu tổ chức lễ. Đến khoảng 3 giờ thì phụng nghênh long ngai ra ngoài kiệu chính.
Khi rước, kiệu chính đi trước, đến kiệu văn, sau đó là kiệu long mũ của tam vị, tiếp đó là kiệu hương hoa, oản quả của các thôn. Đám rước sẽ đi qua cầu Cộng vào thành phố Sơn Tây, tới cổng thành cổ, các cỗ kiệu quay một vòng mới rước qua các làng Phù Sa - Phú Nhi và ra phía bờ sông Hồng. Các cỗ kiệu lần lượt xuống thuyền qua sông. Đám rước sang tới bờ tả sông Hồng thì từng cỗ kiệu được đặt yên vị trước ban thờ tam vị Tản Viên để cùng vào đền. Mọi người vui chơi ở bãi sông cho tới chiều hôm khi thấy lá cờ tứ linh gặp gió thổi phất đuôi cờ về phía nam, thì các cụ tế triệu hồi đưa kiệu đồ tế, đồ rước trở lại đền Và yên vị trước sân tiền tế.
Ngoài phần lễ trang nghiêm còn có phần hội với các trò chơi dân gian như đánh cờ người,du lich ha long đánh vật, chơi gà chọi, cùng các tiết mục văn nghệ với các bài dân ca mang đậm nét đặc trưng văn hoá xứ Đoài...
Thứ Năm, 9 tháng 2, 2012
Đền Thánh Giuse Sa Châu - Nam Định
Đền Thánh Sa Châu tọa lạc tại Giao Thủy, Nam Định.Du lich trong nuoc Sa Châu là đền thánh thứ 3 trong giáo phận Dâng kính thánh cả Giuse công nhân bổn mạng nam giới giáo phận.
Sa Châu là vùng đất gần cửa biển, đầy cỏ và lau sậy, nhân dân các vùng Lục Thủy, Tương Nam, Bách Tính, Ninh Cường, Trà Lũ... tới khai hoang, sinh cơ lập nghiệp và ngôi nhà thờ đầu tiên được xây dựng trực thuộc xứ Quất Lâm.
Năm 1914 được Đức Cha Trung ban sắc lên hàng giáo xứ cho đến ngày 1/5/1995 được đức cha Giuse Vũ Duy Nhất xức dầu thánh hiến và nâng lên hàng đền thánh trong giáo phận, đây không chỉ là niềm vui lớn với Sa Châu và cả giáo phận Bùi Chu. Sài Gòn có đền Công Chính - Bùi Chu có đền thánh Sa Châu.
Nhà thờ dài 75m, rộng 25m, cao 22m. Qua bao biến cố của lịch sử, qua hai cuộc kháng chiến Chống Pháp và chống Mỹ, nhà thờ đã bị tàn phá - biến dạng và hư hỏng nặng nề. Vào thời gian Cha Gioakim Vũ Cao Đường làm Chánh xứ thì Nhà thờ đã được nâng cấp - sửa chữa và mở rộng thêm nhiều so với trước đó, một số khu nhà Quán - nhà Chung (nhà Bông)... đã được làm mới - Cả khuôn viên xung quanh nhà thờ cũng vậy. Sau khi Cha Gioakim Vũ Cao Đường qua đời, Cha Vinh Sơn Nguyến Thế Vĩnh được Đức Cha Giuse Maria Vũ Duy Nhất (Tòa giám mục Bùi Chu) cử về làm chánh xứ.
Đến năm 1998 phía cuối nhà thờ còn được xây dưng thêm kỳ đài Thánh Giuse,Du lich ha long sau đó là 14 Đàng Thánh Giá cũng được xây dựng (được đúc như kích thước người thật bằng bê tông cốt thép) xung quanh Đền Thánh và các Cổng vào Đền cũng như dãy nhà học Giáo Lý - Nhà Dòng... Cha Vĩnh đã có góp rất nhiều công sức vào việc xây dựng xây mới và sửa chữa Đền Thánh Sa Châu khang trang sạch đẹp như ngày hôm nay.
Hàng năm cư thành thông lệ, ngày 1/5 Đức cha về dâng lễ kính thánh Giuse công nhân đồng thời cũng là ngày chầu lượt của giáo xứ đèn thánh Sa Châu và trong ngày lễ thì có cuộc rước và dâng hoa rất hoành tráng.
Năm 2006 giáo xứ đền thánh Sa Châu và giáo xứ Quất Lâm đã tổ chức thành công ngày lễ truyền thống của sinh viên công giáo -Du lich mien trung giáo phận Bùi Chu lần thứ nhất.
Sa Châu là vùng đất gần cửa biển, đầy cỏ và lau sậy, nhân dân các vùng Lục Thủy, Tương Nam, Bách Tính, Ninh Cường, Trà Lũ... tới khai hoang, sinh cơ lập nghiệp và ngôi nhà thờ đầu tiên được xây dựng trực thuộc xứ Quất Lâm.
Năm 1914 được Đức Cha Trung ban sắc lên hàng giáo xứ cho đến ngày 1/5/1995 được đức cha Giuse Vũ Duy Nhất xức dầu thánh hiến và nâng lên hàng đền thánh trong giáo phận, đây không chỉ là niềm vui lớn với Sa Châu và cả giáo phận Bùi Chu. Sài Gòn có đền Công Chính - Bùi Chu có đền thánh Sa Châu.
Nhà thờ dài 75m, rộng 25m, cao 22m. Qua bao biến cố của lịch sử, qua hai cuộc kháng chiến Chống Pháp và chống Mỹ, nhà thờ đã bị tàn phá - biến dạng và hư hỏng nặng nề. Vào thời gian Cha Gioakim Vũ Cao Đường làm Chánh xứ thì Nhà thờ đã được nâng cấp - sửa chữa và mở rộng thêm nhiều so với trước đó, một số khu nhà Quán - nhà Chung (nhà Bông)... đã được làm mới - Cả khuôn viên xung quanh nhà thờ cũng vậy. Sau khi Cha Gioakim Vũ Cao Đường qua đời, Cha Vinh Sơn Nguyến Thế Vĩnh được Đức Cha Giuse Maria Vũ Duy Nhất (Tòa giám mục Bùi Chu) cử về làm chánh xứ.
Đến năm 1998 phía cuối nhà thờ còn được xây dưng thêm kỳ đài Thánh Giuse,Du lich ha long sau đó là 14 Đàng Thánh Giá cũng được xây dựng (được đúc như kích thước người thật bằng bê tông cốt thép) xung quanh Đền Thánh và các Cổng vào Đền cũng như dãy nhà học Giáo Lý - Nhà Dòng... Cha Vĩnh đã có góp rất nhiều công sức vào việc xây dựng xây mới và sửa chữa Đền Thánh Sa Châu khang trang sạch đẹp như ngày hôm nay.
Hàng năm cư thành thông lệ, ngày 1/5 Đức cha về dâng lễ kính thánh Giuse công nhân đồng thời cũng là ngày chầu lượt của giáo xứ đèn thánh Sa Châu và trong ngày lễ thì có cuộc rước và dâng hoa rất hoành tráng.
Năm 2006 giáo xứ đền thánh Sa Châu và giáo xứ Quất Lâm đã tổ chức thành công ngày lễ truyền thống của sinh viên công giáo -Du lich mien trung giáo phận Bùi Chu lần thứ nhất.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)